CHUYÊN ĐỀ DẠY THỂ NGHIỆM TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN TRƯỜNG TÔI
- Thứ tư - 18/10/2017 20:11
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Chính vì vậy, chiều thứ tư ngày 18/10/2017 trường Tiểu học Đức Lâm tổ chức dạy thể nghiệm tiết đọc thư viện khối 5 để từ đó tạo niềm hăng say và thói quen đọc sách cho học sinh.
Về dự tiết dạy thể nghiệm hôm nay có cô giáo Nguyễn Thị Thu Thủy - Bí thư chi bộ - Hiệu trưởng nhà trường, thầy Trần Xuân Đông - Phó hiệu trưởng cùng toàn thể giáo viên nhà trường.
Thể hiện tiết dạy là cô giáo Hồ Thị Quý - Tổ 4,5. Sau tiết dạy BGH cùng toàn thể giáo viên thảo luận, góp ý và thống nhất các bước cho tiết đọc thư viện.
Phát biểu ý kiến chỉ đạo, cô giáo Nguyễn Thị Thu Thủy – Hiệu trưởng nhấn mạnh: Hoạt động thư viện của nhà trường phải là nơi học sinh hằng ngày đến trường được học, được đọc và đọc có hiệu quả. Là nơi thu hút được đông đảo phụ huynh và cộng đồng cùng tham gia. Trong các tiết học cần tổ chức với nhiều hình thức khác nhau “đọc to nghe chung” hoặc các em tham gia đọc cùng giáo viên “cùng đọc” hay “đọc cá nhân”, “đọc cặp đôi”. Bên cạnh đó, các hoạt động mở rộng liên quan đến nội dung câu chuyện giáo viên cần tổ chức nhẹ nhàng bằng nhiều cách khác nhau giúp phát huy sự sáng tạo của học sinh như: vẽ và viết cảm nhận về nhân vật mình yêu thích; học sinh đánh giá tính cách nhân vật, tìm ra bài học từ trong câu chuyện.
Về dự tiết dạy thể nghiệm hôm nay có cô giáo Nguyễn Thị Thu Thủy - Bí thư chi bộ - Hiệu trưởng nhà trường, thầy Trần Xuân Đông - Phó hiệu trưởng cùng toàn thể giáo viên nhà trường.
Thể hiện tiết dạy là cô giáo Hồ Thị Quý - Tổ 4,5. Sau tiết dạy BGH cùng toàn thể giáo viên thảo luận, góp ý và thống nhất các bước cho tiết đọc thư viện.
Phát biểu ý kiến chỉ đạo, cô giáo Nguyễn Thị Thu Thủy – Hiệu trưởng nhấn mạnh: Hoạt động thư viện của nhà trường phải là nơi học sinh hằng ngày đến trường được học, được đọc và đọc có hiệu quả. Là nơi thu hút được đông đảo phụ huynh và cộng đồng cùng tham gia. Trong các tiết học cần tổ chức với nhiều hình thức khác nhau “đọc to nghe chung” hoặc các em tham gia đọc cùng giáo viên “cùng đọc” hay “đọc cá nhân”, “đọc cặp đôi”. Bên cạnh đó, các hoạt động mở rộng liên quan đến nội dung câu chuyện giáo viên cần tổ chức nhẹ nhàng bằng nhiều cách khác nhau giúp phát huy sự sáng tạo của học sinh như: vẽ và viết cảm nhận về nhân vật mình yêu thích; học sinh đánh giá tính cách nhân vật, tìm ra bài học từ trong câu chuyện.
Sau đây là một số hình ảnh về tiết đọc thư viện: